-
Notifications
You must be signed in to change notification settings - Fork 0
/
Copy pathdapan.html
649 lines (642 loc) · 37.2 KB
/
dapan.html
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198
199
200
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
231
232
233
234
235
236
237
238
239
240
241
242
243
244
245
246
247
248
249
250
251
252
253
254
255
256
257
258
259
260
261
262
263
264
265
266
267
268
269
270
271
272
273
274
275
276
277
278
279
280
281
282
283
284
285
286
287
288
289
290
291
292
293
294
295
296
297
298
299
300
301
302
303
304
305
306
307
308
309
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
320
321
322
323
324
325
326
327
328
329
330
331
332
333
334
335
336
337
338
339
340
341
342
343
344
345
346
347
348
349
350
351
352
353
354
355
356
357
358
359
360
361
362
363
364
365
366
367
368
369
370
371
372
373
374
375
376
377
378
379
380
381
382
383
384
385
386
387
388
389
390
391
392
393
394
395
396
397
398
399
400
401
402
403
404
405
406
407
408
409
410
411
412
413
414
415
416
417
418
419
420
421
422
423
424
425
426
427
428
429
430
431
432
433
434
435
436
437
438
439
440
441
442
443
444
445
446
447
448
449
450
451
452
453
454
455
456
457
458
459
460
461
462
463
464
465
466
467
468
469
470
471
472
473
474
475
476
477
478
479
480
481
482
483
484
485
486
487
488
489
490
491
492
493
494
495
496
497
498
499
500
501
502
503
504
505
506
507
508
509
510
511
512
513
514
515
516
517
518
519
520
521
522
523
524
525
526
527
528
529
530
531
532
533
534
535
536
537
538
539
540
541
542
543
544
545
546
547
548
549
550
551
552
553
554
555
556
557
558
559
560
561
562
563
564
565
566
567
568
569
570
571
572
573
574
575
576
577
578
579
580
581
582
583
584
585
586
587
588
589
590
591
592
593
594
595
596
597
598
599
600
601
602
603
604
605
606
607
608
609
610
611
612
613
614
615
616
617
618
619
620
621
622
623
624
625
626
627
628
629
630
631
632
633
634
635
636
637
638
639
640
641
642
643
644
645
646
647
648
649
<!doctype html>
<html lang="en">
<head>
<title>
Đáp Án Các phần thi
</title>
<meta name="viewport" content="width=device-width, initial-scale=1, shrink-to-fit=no">
<link rel="stylesheet" href="https://cdn.jsdelivr.net/npm/[email protected]/dist/css/bootstrap.min.css" integrity="sha384-ggOyR0iXCbMQv3Xipma34MD+dH/1fQ784/j6cY/iJTQUOhcWr7x9JvoRxT2MZw1T" crossorigin="anonymous">
</head>
<body>
<div class="main container" style="text-align: center; margin: auto">
<div class="row" style="text-align: center; margin: auto">
<div class="container">
<h2 style="text-align: left;">Bài thi 3: </h2>
<table class="table table-bordered" style="width: 100%;text-align: left;">
<tr style="text-align: center; margin: auto; font-weight: bold;">
<td style="font-weight: bold;" scope="col">
Câu hỏi
</td>
<td style="font-weight: bold;" scope="col">Trả lời</td>
<td style="font-weight: bold;" scope="col">Đáp án</td>
</tr>
<tr>
<td>
<p>Trong đoạn thơ dưới đây, cảm xúc của cỏ cây như thế nào khi mùa xuân đến?</p>
<p>Cỏ cây bừng thức dậy <br>
Náo nức đón mùa xuân <br>
Nắng ngọt như mứt táo <br>
Thánh thót tiếng chim ngân. <br>
(Khánh An)</p>
</td>
<td>C</td>
<td>hân hoan, háo hức</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Có bao nhiêu dòng sông được nhắc đến trong đoạn văn dưới đây?</p>
<p>Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp. Hôm chúng tôi đứng trên núi Chung, nhìn sang bên trái là dòng sông Lam uốn khúc theo dãy núi Thiên Nhẫn. Mặt sông hắt ánh nắng chiếu thành một đường quanh co trắng xoá.
(Hoài Thanh - Thanh Tịnh)</p> </td>
<td><p></p>A</td>
<td>một dòng sông</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Sắp xếp các tiếng sau để tạo thành câu giới thiệu hoàn chỉnh.</p>
<p>học/nhất/tớ./giỏi/sinh/Quân/lớp/là</p></td>
<td>B</td>
<td>Quân là học sinh giỏi nhất lớp tớ.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Giải câu đố sau:</p>
<p>Con gì đuôi ngắn, tai dài <br>
Mắt hồng, lông mượt, có tài chạy nhanh?</p></td>
<td>B</td>
<td>con thỏ</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Hãy ghép 2 vế với nhau để tạo thành từ đúng.</p> </td>
<td></td>
<td>hiếu - thảo <br>
quan - tâm <br>
yêu - thương</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Điền "la" hoặc "na" thích hợp vào chỗ trống:</p> </td>
<td></td>
<td>Ngoài vườn, mấy quả <b>na</b> đầu mùa đã mở mắt.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đọc đoạn văn dưới đây và cho biết những câu nào là câu giới thiệu? <br>
(1) Chú Sơn là bộ đội Biên phòng. (2) Cô Trang vợ của chú là giáo viên Lịch sử. (3) Do đặc thù công việc nên chú Sơn chỉ thỉnh thoảng mới về thăm gia đình. <br> (4) Mỗi lần về, chú lại dặn em nhớ qua đỡ cô Trang trông em Bi giúp chú.</p> </td>
<td>A</td>
<td>Câu 1 và 2</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đoạn văn dưới đây thể hiện tình cảm gì của bạn nhỏ đối với ngôi trường mới? <br>
Dưới mái trường mới, sao tiếng trống rung động kéo dài! Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ! <br>Em nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế! <br>
(Theo Ngô Quân Miện)</td>
<td>C</td>
<td>Sự yêu mến, gắn bó thân thương của bạn nhỏ với ngôi trường</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ các tiếng "tập", "học", "vở", "hành" có thể ghép được bao nhiêu từ chỉ hoạt động?</p> </td>
<td>B</td>
<td>2 từ</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:</p>
<p>Mẹ đi chợ mua cho Linh thước kẻ <b>,</b> bút chì và cặp sách mới <b>.</b></p></td>
<td></td>
<td> đáp án: "," "."</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Điền từ còn thiếu để hoàn thành thành ngữ sau: <br>
</p>
<p>Nhà <b>cao</b> cửa rộng</p></td>
<td></td>
<td>Cao</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đâu là từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau?</p>
<p>Các bạn học sinh chơi đùa dưới ánh mặt trời ấm áp.</p> </td>
<td>D</td>
<td>
ấm áp</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau?</p>
<p>Trong giờ thủ công, cô giáo dạy em gấp ... thành một con thuyền xinh xinh.</p></td>
<td>A</td>
<td>giấy màu</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đoạn thơ dưới đây miêu tả khung cảnh vào thời gian nào?</p> <p>Mặt Trời lặn xuống bất ngờ <br>
Cánh sen khép lại chẳng chừa lối ra! <br>
Thôi đành ngủ lại trong hoa <br>
Chật thì có chật nhưng mà chật thơm! <br>
(Nguyễn Hoàng Sơn)</p> </td>
<td>C</td>
<td>hoàng hôn</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Hãy ghép 2 vế với nhau để tạo thành câu nêu hoạt động hoàn chỉnh. </p>
<p></p> </td>
<td></td>
<td><p>Bác lái xe - đang thắt dây an toàn</p>
<p>Cô lao công - chăm chỉ quét dọn đường phố</p>
<p>Bác sĩ - khám bệnh cho chúng em</p></td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tình cảm giữa anh chị em trong gia đình?</p> </td>
<td>A</td>
<td>Chị ngã em nâng.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Hãy ghép 2 vế với nhau để tạo thành câu giới thiệu hoàn chỉnh./p> </td>
<td></td>
<td><p>Cốm - là món ăn đặc trung của mùa thu Hà Nội</p>
<p>Dì Trang là em gái của mẹ em</p>
<p>Cục tẩy là người bạn thân thiết của bút chì</p></td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Điền tiếng còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau:</p>
<p>Ngày hôm qua ở lại <br>
Trong hạt lúa mẹ trồng <br>
Cánh đồng chờ gặt hái <br>
Chín vàng màu ước .... <br>
(Theo Bế Kiến Quốc)</p></td>
<td></td>
<td>mong</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Điền "ch" hoặc "tr" thích hợp vào chỗ trống: </p>
<p>mau ... óng</p>
<p> kiểm .... tra</p></td>
<td></td>
<td><p>ch</p>
<p>tr</p></td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Câu nào dưới đây miêu tả đúng hoạt động trong bức tranh sau?</p> </td>
<td>A</td>
<td>Lan và Sơn phụ mẹ nấu cơm trong bếp.</td>
</tr>
</table>
<h2 style="text-align: left;">Bài thi 2: </h2>
<table class="table table-bordered" style="width: 100%;text-align: left;">
<tr style="text-align: center; margin: auto; font-weight: bold;">
<td style="font-weight: bold;" scope="col">
Câu hỏi
</td>
<td style="font-weight: bold;" scope="col">Trả lời</td>
<td style="font-weight: bold;" scope="col">Đáp án</td>
</tr>
<tr>
<td>
<p>Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau?</p>
<p>Đi làm về, mẹ vào bếp … cho cả nhà.</p>
</td>
<td>C</td>
<td>nấu cơm</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Đâu là từ ngữ chỉ hoạt động trong câu văn sau?</p> <br> <p>Cô Thuỳ khiêu vũ rất nhẹ nhàng, uyển chuyển.</p> </td>
<td><p></p>D</td>
<td>khiêu vũ</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Hoạt động nào dưới đây em có thể làm cùng bạn bè?</p> </td>
<td>A</td>
<td>học nhóm</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động?</p> </td>
<td>D</td>
<td>leo trèo</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Từ nào dưới đây viết sai chính tả?</p> </td>
<td>C</td>
<td>học bày</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm?</p> </td>
<td>D</td>
<td>mềm mại</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tình cảm anh chị em trong gia đình?</p> </td>
<td>D</td>
<td>Chị ngã em nâng.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Màu sắc nào được nhắc đến trong đoạn thơ sau? <br>
"Nắng chiều ở quê ngoại <br>
Óng ả vàng ngọn chanh." <br>
(Theo Phạm Thanh Chương)</p> </td>
<td>B</td>
<td>màu vàng</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Giải câu đố sau: <br>
Có răng mà chẳng có mồm <br>
Bé dùng chải tóc sớm hôm đến trường. <br>
Là cái gì?</p> </td>
<td>C</td>
<td>cái lược</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm?</p> </td>
<td>B</td>
<td>mượt mà</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đọc đoạn trích dưới đây và cho biết tại sao các cây hoa trong vườn đều đồng loạt toả hương thơm ngát? <br>
"Thế là mùa xuân mong ước đã đến! Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo già đen đủi. <br> Các cành cây đều lấm tấm mầm xanh." </p> </td>
<td>B</td>
<td>Vì mùa xuân đã đến.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng biết ơn?</p> </td>
<td>C</td>
<td>Uống nước nhớ nguồn.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Trong giờ kiểm tra, bút của em bị hết mực, Giang đưa cho em một cây bút và bảo: <br> "Tớ có 2 cái. Cậu lấy bút của tớ mà dùng này". Em nên dùng câu nào dưới đây để đáp lại Giang?</p> </td>
<td>B</td>
<td>Tớ cảm ơn cậu nhé!</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ sau:</p> <p>Gan … dạ sắt</p> </td>
<td>D</td>
<td>vàng</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau: </p>
<p>"Meo mẻo mèo meo <br>
Chú mèo đi học <br>
Áo quần ... <br>
Đôi giày xanh xanh <br>
Chân chú bước nhanh <br>
Bên dòng mương nhỏ." <br>
(Theo Nguyễn Trọng Tạo)</p> </td>
<td>A</td>
<td>trắng muốt</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động?</p> </td>
<td>B</td>
<td>Bà xâu kim để may áo.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?</p> </td>
<td>D</td>
<td>xinh xắn</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?</p> </td>
<td>D</td>
<td>duyên dáng, dung rinh</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Sắp xếp các tiếng dưới đây thành câu hoàn chỉnh:</p>
<p>thư / đọc / sách. / đến /viện / Hoa</p></td>
<td>C</td>
<td>Hoa đến thư viện đọc sách.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Môn thể thao nào được chia thành hai đội, người chơi dùng tay điều khiển bóng, tìm cách ném vào vòng có mắc lưới, gọi là rổ của đối phương?</p> </td>
<td>B</td>
<td>bóng rổ</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Tiếng nào dưới đây có thể ghép với tiếng "nhảy" để tạo thành từ chỉ môn thể thao?</p> </td>
<td>A</td>
<td>xa</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các tên riêng được viết hoa đúng?</p> </td>
<td>C</td>
<td>Thuý Nga, Như Trang</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ nào viết sai chính tả trong câu văn sau?</p>
<p>Sau nhiều năm liên tục cố gắng, cậu bé khi xưa đã trở thành một trong những nghệ sĩ giương cầm lừng danh nhất thời bấy giờ.</p> </td>
<td>C</td>
<td>giương cầm</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đáp án nào dưới đây gồm các từ chỉ tình cảm giữa bạn bè với nhau?</p> </td>
<td>B</td>
<td>quý mến, thân thiết</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Câu nào miêu tả đúng hoạt động của bạn Mai trong bức ảnh dưới đây?</p> </td>
<td>C</td>
<td>Mai đang phơi quần áo giúp mẹ.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ ngữ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ ngữ còn lại?</p> </td>
<td>C</td>
<td>khoẻ mạnh</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đáp án nào dưới đây là từ ngữ chỉ hoạt động?</p> </td>
<td>B</td>
<td>nhảy múa</td>
</tr>
<tr>
<td>Có bao nhiêu con vật trong câu thơ dưới đây?</p>
<p>Mèo khen mèo có đuôi dài <br> Chuột khen chuột nhỏ, dễ chui dễ trèo.</p></td>
<td>B</td>
<td>2</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ "Bạn Vy" có thể ghép với đáp án nào dưới đây để tạo thành câu nêu hoạt động?</p> </td>
<td>C</td>
<td>Chơi nhảy dây với Lan ngoài sân</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đoạn thơ dưới đây có bao nhiêu từ viết sai chính tả?</p>
<p>"Mẹ bé đi ghặt vắng <br>
Bé ở nhà với em <br>
Em múa cho bé xem <br>
Võng đu cho bé thích <br>
Lúc nào bé đòi ngịch <br>
Em lấy cho đồ chơi." <br>
(Theo Thuỳ Dung)</p> </td>
<td>C</td>
<td>Các bác nông dân đang thu ghom trái cây.</td>
</tr>
</table>
<h2 style="text-align: left;">Bài thi 1: </h2>
<table class="table table-bordered" style="width: 100%;text-align: left;">
<tr style="text-align: center; margin: auto; font-weight: bold;">
<td style="font-weight: bold;" scope="col">
Câu hỏi
</td>
<td style="font-weight: bold;" scope="col">Trả lời</td>
<td style="font-weight: bold;" scope="col">Đáp án</td>
</tr>
<tr>
<td>Đi làm về, mẹ vào bếp … cho cả nhà.</td>
<td>C</td>
<td>nấu cơm</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Đâu là từ ngữ chỉ hoạt động trong câu văn sau?</p> <br> <p>Cô Thuỳ khiêu vũ rất nhẹ nhàng, uyển chuyển.</p> </td>
<td><p></p>D</td>
<td>khiêu vũ</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Hoạt động nào dưới đây em có thể làm cùng bạn bè?</p> </td>
<td>A</td>
<td>học nhóm</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động?</p> </td>
<td>D</td>
<td>leo trèo</td>
</tr>
<tr>
<td><p>Từ nào dưới đây viết sai chính tả?</p> </td>
<td>C</td>
<td>học bày</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài ca dao dưới đây:
Trong đầm gì đẹp bằng ...
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.</p> </td>
<td>A</td>
<td>sen</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn dưới đây?
Trời thu trong xanh , ... vời vợi.</p> </td>
<td>A</td>
<td>cao</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đọc đoạn trích dưới đây và cho biết để uống được nước, con quạ đã nghĩ ra cách gì?
"Có một con quạ khát nước. Nó tìm thấy một cái lọ nước. Nhưng nước trong lọ quá ít, cổ lọ lại cao, nó không sao thò mỏ vào uống được. Nó nghĩ ra một cách: nó lấy mỏ gắp từng viên sỏi bỏ vào lọ. Một lúc sau, nước dâng lên, quạ tha hồ uống."
(Theo Kho tàng truyện dân gian Việt Nam)</p> </td>
<td>A</td>
<td>Bỏ sỏi vào lọ cho nước dâng lên</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ "Chim công" thích hợp ghép với đáp án nào dưới đây để tạo thành câu có nghĩa?</p> </td>
<td>D</td>
<td>Là loài chim đẹp nhất</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?</p> </td>
<td>C</td>
<td>nguy hiểm, nghiêng nghả</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ nào dưới đây chỉ nghề nghiệp?</p> </td>
<td>D</td>
<td>hoạ sĩ</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Giải câu đố sau:
Quả gì xưa rụng bị bà
Hiện ra cô Tấm quét nhà thổi cơm?</p> </td>
<td>D</td>
<td>Quả Thị</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Em […] chạy đến trường cho kịp giờ học.</p> </td>
<td>B</td>
<td>vội vàng</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Tên loài cây nào bắt đầu bằng "tr" hoặc "ch" thân cứng, rỗng ở các gióng, đặc ở mấu, mọc thành bụi, thường dùng để làm nhà và đan lát?</p> </td>
<td>B</td>
<td>tre</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Câu tục ngữ nào nói về lòng trung thực?</p> </td>
<td>C</td>
<td>Cây ngay không sợ chết đứng.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn dưới đây?
Quê hương em có dòng sông ... biếc.</p> </td>
<td>A</td>
<td>xanh</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Tên loại cây nào bắt đầu bằng "c" hoặc "k" thuộc họ dừa, lá hình quạt, mọc thành chùm ở ngọn, thường dùng để lợp nhà, làm nón?</p> </td>
<td>D</td>
<td>cọ</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đọc đoạn trích dưới đây và cho biết ông bạn nhỏ đã trồng cây xoài này từ bao giờ?
"Ông em trồng cây xoài cát này trước sân khi em còn đi lẫm chẫm. Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lỉu. Trông từng chùm quả to, đu đưa theo gió, em càng nhớ ông. Mùa xoài nào, mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ông."
(Theo Đoàn Giỏi)</p> </td>
<td>B</td>
<td>Từ khi bạn nhỏ còn đi lẫm chẫm</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đoạn thơ dưới đây nhắc đến những loại cây nào?
"Cây chuối nghiêng cả thân mình
Cõng cho buồng quả to kềnh không rơi
Cây cau chót vót lưng trời
Dẫu mỏi cổ vẫn không rời đàn con
Quả chuối chín cho ngọt thơm
Quả cau tô đỏ môi son cho bà."
(Theo Lê Hồng Thiện)</p> </td>
<td>C</td>
<td>cây chuối, cây cau</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Từ nào dưới đây là từ chỉ cây cối?</p> </td>
<td>A</td>
<td>cây bàng</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đoạn thơ dưới đây gợi nhớ đến loài hoa nào?
"Phương Nam chuộng nhất giống hoa này
Mỗi độ xuân về nở đẹp thay
Năm cánh vàng mơ hong gió sớm
Một cành lộc biếc đón ban mai."
(Theo Trần Bảo Kim Thư)</p> </td>
<td>D</td>
<td>Hoa Mai</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Giải câu đố sau:
Trái gì mọc ở trong người
Đập đều từng nhịp giữa đời yêu thương?</p> </td>
<td>D</td>
<td>trái tim</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ ngữ viết đúng chính tả?</p> </td>
<td>A</td>
<td>Vội vàng, dải lụa</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ dưới đây:
"Em vào năm học mới
Mùa ... chín trên cây
Những trái bàng thơm ngát
Hương bay tận trời mây."
(Theo Nguyễn Lãm Thắng)</p> </td>
<td>A</td>
<td>thu</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Qua ngã tư, chú công an giao thông thấy Bình lúng túng không biết cách sang đường nên đã dắt Bình qua đường. Trong trường hợp này, Bình nên nói gì với chú công an?</p> </td>
<td>D</td>
<td>Bình nên nói cảm ơn với chú công an.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Câu văn dưới đây có mấy từ viết sai chính tả?
Mùa thu Hà Nội đã đến, em lại được thưởng thức món ô mai xấu ngon tuyệt.</p> </td>
<td>B</td>
<td>1</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Tên con vật nào bắt đầu bằng "r" hoặc "d" thuộc loại bọ cánh thẳng, có râu dài, cặp chân sau to khoẻ, đào hang sống dưới đất và chuyên ăn hại rễ cây?</p> </td>
<td>A</td>
<td>rết</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ đồ dùng học tập?</p> </td>
<td>C</td>
<td>bút chì, thước kẻ, sách vở</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đọc đoạn trích dưới đây và cho biết vì sao mẹ lại chọn quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
"Ông em trồng cây xoài cát này trước sân khi em còn đi lẫm chẫm. Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lỉu. Trông từng chùm quả to, đu đưa theo gió, em càng nhớ ông. Mùa xoài nào, mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ông."
(Theo Đoàn Giỏi)</p> </td>
<td>D</td>
<td>Vì mẹ muốn thể hiện lòng biết ơn và sự kính trọng đối với ông.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Câu nào dưới đây có từ viết sai chính tả?</p> </td>
<td>D</td>
<td>Các bác nông dân đang thu ghom trái cây.</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu tục ngữ dưới đây:
Có công mài sắt, có ngày nên ... .</p> </td>
<td>C</td>
<td>kim</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu ca dao dưới đây:
Công ... như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
(Ca dao)</p> </td>
<td>D</td>
<td>cha</td>
</tr>
<tr>
<td><p>
Đáp án nào dưới đây gồm các từ chỉ bộ phận của con gà trống?
(Ca dao)</p> </td>
<td>A</td>
<td>mào, mỏ, chân</td>
</tr>
</table>
</div>
<h2>Link hướng dẫn đăng ký tài khoản</h2>
<p>phần mềm mới của năm nay <b>không cần kích hoạt</b> bằng tin nhắn như trước đây nữa. nên mọi người có thể lên đăng ký tài khoản dễ dàng. điền đủ thông tin là được rồi.</p>
<a href="https://trangnguyen.edu.vn/tin-tuc/huong-dan-dang-ky-tai-khoan-trang-nguyen-4-0-182/"> Hướng dẫn đăng ký tài khoản</a>
</div>
</div>
<script src="https://code.jquery.com/jquery-3.3.1.slim.min.js" integrity="sha384-q8i/X+965DzO0rT7abK41JStQIAqVgRVzpbzo5smXKp4YfRvH+8abtTE1Pi6jizo" crossorigin="anonymous"></script>
<script src="https://cdn.jsdelivr.net/npm/[email protected]/dist/umd/popper.min.js" integrity="sha384-UO2eT0CpHqdSJQ6hJty5KVphtPhzWj9WO1clHTMGa3JDZwrnQq4sF86dIHNDz0W1" crossorigin="anonymous"></script>
<script src="https://cdn.jsdelivr.net/npm/[email protected]/dist/js/bootstrap.min.js" integrity="sha384-JjSmVgyd0p3pXB1rRibZUAYoIIy6OrQ6VrjIEaFf/nJGzIxFDsf4x0xIM+B07jRM" crossorigin="anonymous"></script>
</body>
</html>